menu ngang

Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY KÍNH XÂY DỰNG



         QCVN 16:2014/BXD là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014  nhằm thay thế QCVN 16:2011/BXD được ban hành theo thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/08/2011 của Bộ Xây Dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục được quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm. Trong đó có : Nhóm sản phẩm kính xây dựng.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD được ban hành nhằm thay đổi và bổ sung một số nội dung chủ yếu của QCVN 16:2011/BXD trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm kính xây dựng. Nội dung thay đổi như sau.
-  Phương thức chứng nhận: Các tổ chức sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được lựa chọn 1 trong 8 phương thức đánh giá theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. 
-  Điều chỉnh về sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật nhóm sản phẩm kính xây dựng:
·        Thêm danh mục sản phẩm Kính phủ bức xạ thấp.
·        Loại bỏ danh mục sản phẩm kính gương tráng bạc.
·        Quy định chung tiêu chuẩn đánh giá của sản phẩm kính dán nhiều lớp và sản phẩm kính dán an toàn nhiều lớp.
·        Danh mục sản phẩm Kính cán vân hoa: loại bỏ chỉ tiêu vết lồi và lõm cạnh.
·        Danh mục sản phẩm Kính màu hấp thụ nhiệt: loại bỏ chỉ tiêu hệ số truyền năng lượng bức xạ mặt trời.
·        Danh mục sản phẩm kính phủ phản quang: thêm chỉ tiêu sai lệch chiều dày, độ cong vênh của kính nền và độ bền mài mòn.
·        Danh mục sản phẩm Kính cốt lưới thép: loại bỏ chỉ tiêu độ cong vênh của kính cốt lưới thép

Vietcert tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ  chứng nhận uy tín nhất hiện nay. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, quy trình tư vấn, chăm sóc khách hàng bài bản, các thành viên trong công ty luôn nỗ lực hết mình chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách hàng sự hài lòng tuyệt đối.Với mục tiêu trở thành tổ chức tư vấn chứng nhận số 1 Việt Nam và Quốc tế được khách hàng lựa chọn,  Vietcert luôn đề cao chữ tín với phương châm “Chất lượng tạo niềm tin“. Để hiểu rõ hơn về dịch vụ chứng nhận   và các dịch vụ khác của chúng tôi, bạn vui lòng liên hệ với địa chỉ sau để được tư vấn trực tiếp
Liên hệ VietCert để được tư vấn tốt nhất:
Tp. Hà Nội: 0905.924299, 0905.158 290 
Tp. HCM: 0905.357459, 0905.527089 
Tp. Đà Nẵng: 0935.711299, 0968.434199 
Tp. Cần Thơ: 0905.935699, 0905.539099 
Tp. Buôn Ma Thuộc: 0903.587699, 0905.870699
-----------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Yến - Nhân viên kỹ thuật
Mail: vietcert.kythuat50@gmail.com

CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN GẠCH, ĐÁ ỐP LÁT


        QCVN 16:2014/BXD là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014  nhằm thay thế QCVN 16:2011/BXD được ban hành theo thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/08/2011 của Bộ Xây Dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục được quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm. Trong đó có : Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD được ban hành nhằm thay đổi và bổ sung một số nội dung chủ yếu của QCVN 16:2011/BXD trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát. Nội dung thay đổi như sau.
-  Phương thức chứng nhận: Các tổ chức sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được lựa chọn 1 trong 8 phương thức đánh giá theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. 
-  Điều chỉnh về sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát:
·        Thêm danh mục sản phẩm Gạch gốm ốp lát - Gạch ngoại thất Mosaic.
·        Danh mục sản phẩm Gạch terrazzo: loại bỏ chỉ tiêu độ hút nước.
·        Danh mục sản phẩm Đá ốp lát tự nhiên: loại bỏ chỉ tiêu độ cứng bề mặt.
  Doanh nghiệp sản xuất trong nước và áp dụng chứng nhận theo phương thức 5 phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lương đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2015.
Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
Chứng nhận hợp quy (chứng nhận bắt buộc ): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn ký thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. (theo khoản 7 điều 3 - Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật). Cụ thể hơn, chứng nhận hợp quy là việc xác nhận sản phẩm sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (theo khoản 1 điều 3 -  thông tư số 21/2010/TT-BXD). Chứng nhận hợp quy là bắt buộc đối với các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (quy định trong QCVN 16:2014/BXD) được sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường Việt Nam.
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN)
Phương thức chứng nhận hợp quy theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD
Theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD thì phương thức đánh giá phù hợp tiêu chuẩn được tiến hành bằng 1 trong 8 phương thức, trong đó thường dùng 2 phương thức:
-  Phương thức 5: Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Giấy Chứng nhận hợp quy có hiệu lực 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá mẫu và giám sát hàng năm thong qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị  trường.
-  Phương thức 7: Được áp dụng cho từng lô sản phẩm nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm mẫu đại diện của lô sản phẩm. Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.
Vietcert tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ  chứng nhận uy tín nhất hiện nay. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, quy trình tư vấn, chăm sóc khách hàng bài bản, các thành viên trong công ty luôn nỗ lực hết mình chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách hàng sự hài lòng tuyệt đối.Với mục tiêu trở thành tổ chức tư vấn chứng nhận số 1 Việt Nam và Quốc tế được khách hàng lựa chọn,  Vietcert luôn đề cao chữ tín với phương châm “Chất lượng tạo niềm tin“. Để hiểu rõ hơn về dịch vụ chứng nhận   và các dịch vụ khác của chúng tôi, bạn vui lòng liên hệ với địa chỉ sau để được tư vấn trực tiếp
Liên hệ VietCert để được tư vấn tốt nhất:
Tp. Hà Nội: 0905.924299, 0905.158 290 
Tp. HCM: 0905.357459, 0905.527089 
Tp. Đà Nẵng: 0935.711299, 0968.434199 
Tp. Cần Thơ: 0905.935699, 0905.539099 
Tp. Buôn Ma Thuộc: 0903.587699, 0905.870699
-----------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Yến - Nhân viên kỹ thuật
Mail: vietcert.kythuat50@gmail.com

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN


QCVN 16:2014/BXD là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014  nhằm thay thế QCVN 16:2011/BXD được ban hành theo thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/08/2011 của Bộ Xây Dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục được quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm. Trong đó có : Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD được ban hành nhằm thay đổi và bổ sung một số nội dung chủ yếu của QCVN 16:2011/BXD trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe. Nội dung thay đổi như sau.
-  Phương thức chứng nhận: Các tổ chức sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được lựa chọn 1 trong 8 phương thức đánh giá theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. 
-  Điều chỉnh về sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe:
·        Sơn tường dạng nhũ tương: tăng yêu cầu về độ rửa trôi, chu kỳ.

·        Loại bỏ sản phẩm Sơn nhũ tương bitum-polyme.
·        Thêm sản phẩm Bột bả tường gốc xi măng poóc lăng.
·        Thay sản phẩm Sơn bitum cao su bằng sản phẩm sơn epoxy.
·        Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính: bỏ chỉ tiêu độ bền kéo đứt và độ thấm nước thay bằng chỉ tiêu độ bền chọc thủng động.
·        Băng chặn nước gốc PVC: thay đổi chỉ tiêu độ bền hóa chất.
·        Loại bỏ sản phẩm Matit bimtum xảm khe cho kết cấu xây dựng, thay vào đó sản phẩm vật liệu chống thấm gốc xi măng – polymer.

-  Doanh nghiệp sản xuất trong nước và áp dụng chứng nhận theo phương thức 5 phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lương đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2015.
Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
Chứng nhận hợp quy (chứng nhận bắt buộc ): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn ký thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. (theo khoản 7 điều 3 - Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật). Cụ thể hơn, chứng nhận hợp quy là việc xác nhận sản phẩm sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (theo khoản 1 điều 3 -  thông tư số 21/2010/TT-BXD). Chứng nhận hợp quy là bắt buộc đối với các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (quy định trong QCVN 16:2014/BXD) được sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường Việt Nam.
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN)
Phương thức chứng nhận hợp quy theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD
Theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD thì phương thức đánh giá phù hợp tiêu chuẩn được tiến hành bằng 1 trong 8 phương thức, trong đó thường dùng 2 phương thức:
-  Phương thức 5: Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Giấy Chứng nhận hợp quy có hiệu lực 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá mẫu và giám sát hàng năm thong qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị  trường.
-  Phương thức 7: Được áp dụng cho từng lô sản phẩm nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm mẫu đại diện của lô sản phẩm. Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.
Vietcert tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ  chứng nhận uy tín nhất hiện nay. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, quy trình tư vấn, chăm sóc khách hàng bài bản, các thành viên trong công ty luôn nỗ lực hết mình chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách hàng sự hài lòng tuyệt đối.Với mục tiêu trở thành tổ chức tư vấn chứng nhận số 1 Việt Nam và Quốc tế được khách hàng lựa chọn,  Vietcert luôn đề cao chữ tín với phương châm “Chất lượng tạo niềm tin“. Để hiểu rõ hơn về dịch vụ chứng nhận   và các dịch vụ khác của chúng tôi, bạn vui lòng liên hệ với địa chỉ sau để được tư vấn trực tiếp
Liên hệ VietCert để được tư vấn tốt nhất:
Tp. Hà Nội: 0905.924299, 0905.158 290 
Tp. HCM: 0905.357459, 0905.527089 
Tp. Đà Nẵng: 0935.711299, 0968.434199 
Tp. Cần Thơ: 0905.935699, 0905.539099 
Tp. Buôn Ma Thuộc: 0903.587699, 0905.870699
-----------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Yến - Nhân viên kỹ thuật
Mail: vietcert.kythuat50@gmail.com

Thứ Năm, 20 tháng 7, 2017

Chứng nhận hợp quy cửa gỗ

Chứng nhận hợp quy cửa gỗ


Cửa đi, cửa sổ – Cửa gỗ thuộc “Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi” theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD. Như vậy, sản phẩm Cửa đi, cửa sổ – Cửa gỗ phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi lưu thông trên thị trường.
Chứng nhận hợp quy cửa gỗ theo phương thức 5 hoặc phương thức 7
– Phương thức 5:
+ Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có chứng chỉ ISO 9001.
+ Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 01 năm đối với sản phẩm nhập khẩu; 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.
– Phương thức 7:
+ Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm.
+ Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.

Quy trình chứng nhận hợp quy cửa gỗ

Chứng nhận hợp quy cửa gỗ
Công bố hợp quy cửa gỗ: theo quy định tại Thông tư 28/2012/TT-BKHCN
Trình tự công bố
Bước 1: Đánh giá hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD
Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy vật liệu xây dựng tại Sở xây dựng.
Hồ sơ công bố 
1. Bản công bố hợp quy; 
2. Bản mô tả chung về sản phẩm;
3. Chứng chỉ chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng .

Yêu cầu kỹ thuật Cửa đi, cửa sổ – Cửa gỗ:

Tên sản phẩm
Chỉ tiêu kỹ thuật
Mức yêu cầu
Phương pháp thử
Quy cách mẫu
Cửa đi, cửa sổ – Cửa gỗ
1. Độ bền áp lực gió
Theo Bảng 3 của TCVN 9366-1: 2012
TCVN 7452-3: 2004
Lấy 03 sản phẩm bất kỳ của lô sản phẩm
2. Độ kín nước
Không có nước thâm nhập
TCVN 7452-2: 2004
3. Độ bền chịu va đập
Theo Bảng 3 của TCVN 9366-1: 2012
Phụ lục C của TCVN 9366-1: 2012
Vietcert tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ  chứng nhận uy tín nhất hiện nay. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, quy trình tư vấn, chăm sóc khách hàng bài bản, các thành viên trong công ty luôn nỗ lực hết mình chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách hàng sự hài lòng tuyệt đối.Với mục tiêu trở thành tổ chức tư vấn chứng nhận số 1 Việt Nam và Quốc tế được khách hàng lựa chọn,  Vietcert luôn đề cao chữ tín với phương châm “Chất lượng tạo niềm tin“. Để hiểu rõ hơn về dịch vụ chứng nhận   và các dịch vụ khác của chúng tôi, bạn vui lòng liên hệ với địa chỉ sau để được tư vấn trực tiếp
Liên hệ VietCert để được tư vấn tốt nhất:
Tp. Hà Nội: 0905.924299, 0905.158 290 
Tp. HCM: 0905.357459, 0905.527089 
Tp. Đà Nẵng: 0935.711299, 0968.434199 
Tp. Cần Thơ: 0905.935699, 0905.539099 
Tp. Buôn Ma Thuộc: 0903.587699, 0905.870699
-----------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Yến - Nhân viên kỹ thuật
Mail: vietcert.kythuat50@gmail.com

Chứng nhận VietGAP thủy sản

Chứng nhận VietGAP thủy sản

Chứng nhận VietGAP cho thủy sản  ?

Thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt  (gọi tắt là VietGAP, dịch sang tiếng Anh là Vietnamese Good Aquaculture Practices) là Quy phạm thực hành ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.

Áp dụng VietGAP thủy sản nghĩa là phải đáp ứng các tiêu chí sau:
1. Địa điểm
Cơ sở nuôi có nằm trong vùng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản không?
2. Hồ sơ ghi chép
Cơ sở nuôi có xây dựng hệ thống đánh dấu cho từng khu vực sản xuất và thể hiện trên sơ đồ/ bản đồ không?
Có hồ sơ ghi chép tổng thể và chi tiết đến từng ao nuôi bao gồm các thông tin về hoạt động nuôi trồng thủy sản diễn ra tại cơ sở nuôi không?
Cơ sở nuôi có hồ sơ và tài liệu hướng dẫn về đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm không?
3. Truy xuất nguồn gốc
Trong trường hợp Cơ sở nuôi chỉ xin đăng ký cấp chứng nhận VietGAP cho một phần của sản phẩm thì có hệ thống phân biệt chứng minh được các sản phẩm được cấp chứng nhận VietGAP và không được chứng nhận VietGAP không?
Việc di chuyển động vật thuỷ sản nuôi bên trong cơ sở nuôi, từ ngoài vào hoặc từ trong ra có lưu vào hồ sơ và truy xuất không?
4. Thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học
Cơ sở nuôi có thực hiện kiểm kê, cập nhật tất cả các loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học trong kho hay không?
Cơ sở nuôi có sử dụng những loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học nằm trong danh mục được phép lưu hành của cấp có thẩm quyền và phương pháp điều trị đã được cán bộ chuyên môn hướng dẫn áp dụng đối với từng loài nuôi cụ thể hay không?
Cơ sở nuôi có bảo quản các loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học theo hướng dẫn ghi trên nhãn, đúng quy địnhhay không?
Các loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học quá hạn sử dụng phải được loại bỏ đúng cách không?
5. Vệ sinh
Cơ sở nuôi phải có bản đánh giá mối nguy về an toàn vệ sinh không?
Cơ sở nuôi có các hướng dẫn về an toàn vệ sinh hay không?
6. Chất thải
Các loại chất thải và nguồn có khả năng gây ô nhiễm có được nhận diện tại cơ sở nuôi hay không?
Cơ sở nuôi có hệ thống và thực hiện thu gom, phân loại, tập kết và xử lý rác/ chất thải đúng qui định hay không?
Cơ sở nuôi phải dọn sạch rác và chất thải hay không?
Cơ sở nuôi có đủ nhà vệ sinh tự hoại không và nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh có làm nhiễm bẩn khu vực sản xuất và hệ thống cấp nước không?
7. Thu hoạch và sau thu hoạch
Thu hoạch và vận chuyển sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản có được thực hiện đúng cách, đảm bảo VSATTP không?
Giữa hai vụ nuôi, cơ sở nuôi có thực hiện tẩy trùng và/ hoặc tạm ngừng nuôi không?
8. Kế hoạch quản lý sức khỏe động vật thuỷ sản
Có Kế hoạch quản lý sức khỏe vật nuôi và được cán bộ chuyên môn xác nhận không?
Tất cả các biện pháp điều trị bệnh động vật thuỷ sản nuôi có được áp dụng và được ghi chép phù hợp với các quy định hiện hành (nếu có) và phù hợp với Kế hoạch QLSKĐVTS không?
9. Con giống và thức ăn
Con giống thả nuôi có được mua từ cơ sở cung cấp giống đã được cơ quan thẩm quyền chứng nhận đạt chuẩn không?
Con giống đưa vào cơ sở nuôi có đảm bảo đạt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và phải được kiểm dịch không?
Lượng thức ăn và chế độ cho ăn cho ăn có phù hợp với nhu cầu của động vật thuỷ sản nuôi không?
Thức ăn sử dụng có nguồn gốc rõ ràng không?  Nếu là thức ăn công nghiệp thì có được cấp phép lưu hành của cơ quan thẩm quyền không?
Cơ sở nuôi có tài liệu ghi chép về các chất bổ sung vào thức ăn nếu có sử dụng không?
Các loại thức ăn, bao gồm cả thức ăn có trộn thuốc, có được bảo quản và sử dụng theo quy trình hướng dẫn của nhà sản xuất không?
10. Điều trị
Có sử dụng các loại hormone và các chất kháng sinh để kích thích tăng trưởng hay phòng bệnh trong suốt quá trình nuôi không?
Cơ sở nuôi có lưu giữ hồ sơ về việc mua và sử dụng thuốc thú y hợp pháp bao gồm cả việc sử dụng thức ăn trộn dược phẩm không?
11. Theo dõi tỷ lệ sống
Số lượng con giống, khối lượng trung bình, mật độ nuôi và tổng sinh khối của động vật thủy sản nuôi có được theo dõi thường xuyên không?
Các dấu hiệu động vật thuỷ sản nuôi bị stress hoặc bị bệnh có được ghi chép hàng ngày không?
Việc kiểm tra và loại bỏ động vật thuỷ sản nuôi bị chết phải có được thực hiện hàng ngày không?
Cơ sở nuôi có thông báo cho các cơ quan chức năng có liên quan về dịch bệnh theo quy định không?
Cơ sở nuôi có hệ thống thu gom và xử lý động vật thuỷ sản chết theo quy định không?
12. Quản lý tác động môi trường
Cơ sở nuôi có Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) có sự tham gia của cộng đồng và thông báo công khai kết quả không?
Cơ sở nuôi xây dựng sau tháng 5 năm 1999 có nằm NGOÀI các hệ sinh thái rừng ngập mặn hoặc các khu vực đất ngập nước tự nhiên có ý nghĩa quan trọng về mặt sinh thái như đã nêu trong ĐTM không?
Vị trí cơ sở nuôi và các cơ sở vật chất liên quan có nằm NGOÀI phạm vi các Khu vực Bảo tồn (KVBT) quốc gia hoặc quốc tế không?
Nếu KVBT nằm trong hạng mục V hoặc VI của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), có sự đồng ý của cơ quan quản lý KVBT không?
13. Sử dụng và thải nước
Hạ tầng của cơ sở nuôi có đảm bảo để nguồn nước cấp không bị ô nhiễm không?
Việc sử dụng nước và xả thải phải tuân thủ các yêu cầu của cơ quan chức năng không?
Có sử dụng nước sinh hoạt (nước máy) để pha loãng, làm giảm độ mặn trong ao nuôi không?
Cơ sở nuôi có thường xuyên quan trắc và quản lý chất lượng nước không?
Cơ sở nuôi có làm nhiễm mặn các nguồn nước ngọt tự nhiên không?
Các cơ quan chức năng và cộng đồng địa phương có được thông báo khi nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn không?
Bùn thải từ cơ sở nuôi có được gom và lưu trữ đúng cách không?
14. Kiểm soát địch hại
Có áp dụng phương pháp kiểm soát địch hại gây chết đối với động vật không?
Hoạt động của cơ sở nuôi có gây chết cho những loài được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam không?
15. Điều kiện làm việc
Tất cả lao động làm thuê tại cơ sở nuôi có đủ 15 tuổi trở lên không?
Đối với người lao động dưới 18 tuổi, cơ sở nuôi có áp dụng các điều kiện làm việc sau không?
1 – Có quyền được đi học (nếu muốn);
2 – Tổng số giờ làm việc không vượt quá 8 giờ/ ngày;
3 – Giới hạn ở mức độ lao động nhẹ, giản đơn;
4 - Không  nguy hiểm đến tính mạng
Người lao động có được phép nghỉ việc và nhận đủ tiền công cho cả ngày làm việc cuối cùng khi có đơn xin nghỉ hợp lý không?
Người lao động có được phép thành lập hoặc tham gia các tổ chức để bảo vệ quyền lợi của họ (kể cả quyền đàm phán tập thể) mà không bị người sử dụng lao động can thiệp và không phải chịu hậu quả nào sau khi thực hiện quyền này không?
Người lao động có phải chịu bất cứ sự phân biệt đối xử nào từ phía người sử dụng lao động hoặc các lao động khác ở cơ sở nuôi không?
Chủ cơ sở nuôi có tôn trọng nhân phẩm tất cả các công nhân làm thuê không?
Thời gian làm việc ngoài giờ có đảm bảo các điều kiện sau không?
1- Là tự nguyện;
2- Không vượt quá mức tối đa theo quy định của Nhà nước;
3- Chỉ xảy ra trong trường hợp đặc biệt (không thường xuyên);
4- Được trả công cao hơn quy định.
Điều kiện sinh hoạt của người lao động có đảm bảo vệ sinh không?
16. An toàn lao động và sức khỏe
Chủ cơ sở nuôi có văn bản đánh giá về các mối nguy đối với sức khỏe, sự an toàn của người lao động và quy trình giải quyết hay không?
Chủ cơ sở nuôi có tạo môi trường sống và làm việc an toàn cho công nhân không?
Tất cả người lao động có được đào tạo, hướng dẫn về sức khỏe và an toàn lao động không?
Tất cả các tai nạn có được ghi chép lại và có các hành động xử lý đối với từng tai nạn không?
17. Hợp đồng và tiền lương (tiền công)
Người lao động thường xuyên có hợp đồng lao động và hiểu rõ các điều khoản ghi trong hợp đồng lao động của họ không?
Thời gian thử việc tối đa có đúng theo quy định hiện hành của Nhà nước không?
Chủ cơ sở nuôi có trả thấp hơn mức lương tối thiểu theo quy định của pháp luật hiện hành không?
Có Bảng chấm công ghi số giờ làm việc của mỗi lao động ở cơ sở nuôi không?
Lương hoặc tiền công có được trả bằng tiền mặt hoặc bằng cách tiện lợi nhất cho người lao động không?
18. Các kênh liên lạc
Chủ cơ sở nuôi có bảo đảm tất cả người lao động có các kênh liên lạc thích hợp với chủ lao động về các vấn đề liên quan tới quyền lao động và điều kiện làm việc không?
Tất cả các vấn đề khó khăn mà người lao động nêu ra có được chủ cơ sở nuôi xem xét và phản hồi không?
19. Các vấn đề trong cộng đồng
Chủ cơ sở nuôi có xây dựng và áp dụng các phương án giải quyết mâu thuẫn đối với cộng đồng xung quanh không?
Vietcert tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ  chứng nhận uy tín nhất hiện nay. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, quy trình tư vấn, chăm sóc khách hàng bài bản, các thành viên trong công ty luôn nỗ lực hết mình chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách hàng sự hài lòng tuyệt đối.Với mục tiêu trở thành tổ chức tư vấn chứng nhận số 1 Việt Nam và Quốc tế được khách hàng lựa chọn,  Vietcert luôn đề cao chữ tín với phương châm “Chất lượng tạo niềm tin“. Để hiểu rõ hơn về dịch vụ chứng nhận   và các dịch vụ khác của chúng tôi, bạn vui lòng liên hệ với địa chỉ sau để được tư vấn trực tiếp
Liên hệ VietCert để được tư vấn tốt nhất:
Tp. Hà Nội: 0905.924299, 0905.158 290 
Tp. HCM: 0905.357459, 0905.527089 
Tp. Đà Nẵng: 0935.711299, 0968.434199 
Tp. Cần Thơ: 0905.935699, 0905.539099 
Tp. Buôn Ma Thuộc: 0903.587699, 0905.870699
-----------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Yến - Nhân viên kỹ thuật
Mail: vietcert.kythuat50@gmail.com